30/6/15

Chữa thiểu năng tuần hoàn nào đơn giản với củ đinh lăng

Thiểu năng tuần hoàn não là bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi, là trạng thái bệnh lý do não bị thiếu máu gây nên.
Đinh lăng trị bệnh

29/6/15

Những lợi ích tuyệt vời từ củ gừng

Ngoài việc được đánh giá cao gia vị thơm ngon và là một thực phẩm dinh dưỡng, gừng còn được sử dụng từ hàng ngàn năm như một phương thuốc cho nhiều bệnh khác nhau

Củ gừng và những công dụng tuyệt vời

Dưới đây là 5 lợi ích tuyệt vời của gừng. Bạn có thể bổ sung gừng bằng nhiều cách như bổ sung vào thực phẩm, trà gừng hoặc viên nang gừng… để mang lại những lợi ích sức khỏe sau:

Dược chất Saponin

Saponin có tác dụng gì? 

Để đánh giá chất lượng của sâm hay các cây họ sâm không phải chỉ đánh giá số lượng saponin mà là hàm lượng những saponin quan trọng có ích cho sức khỏe con người cao hay thấp. 

Không phải củ sâm nào cũng có thành phần saponin như nhau mà do ảnh hưởng khá nhiều từ khâu chăm sóc điều kiện thời tiết và độ tuổi của sâm. Đối với sâm hàn quốc khi đạt đủ 6 tuổi là giai đoạn chín của sâm khi hội tụ đủ thành phần saponin và có trồng thêm năm thì tăng cũng rất chậm, dễ bị mục sâu thoái hóa. Nên sâm hàn quốc thường được thu hoạch khi đủ 6 năm tuổi. 

25/6/15

Rượu ngâm Đinh Lăng và một số điều cần biết

Khi nói : “cây đinh lăng ngâm rượu” thì có lẽ không được chuẩn cho lắm, phải cụ thể hơn đó là rễ đinh lăng ngâm rượu, củ đinh lăng ngâm rượu thì sẽ chuẩn xác hơn. Để tìm mua được củ đinh lăng vài chục năm cho đến thời điểm hiện nay là tương đối khó khăn mà đặc tính cũng như phẩm chất rượu không khác biết là bao so với củ đinh lăng có tuổi từ 3-6 năm mà giá thành lại rẻ hơn nhiều. 

Tại sao Đinh Lăng lại được gọi là nam dược hay nhân sâm của người nghèo như cụ Hải Thượng Lãn Ông đã từng phong danh ca tụng như thế?

Phân biệt 2 loại đinh lăng:

Đinh lăng có hai loại một loại lá to, một loại lá nhỏ. Ở đây mình sẽ mặc định là cây đinh lăng lá nhỏ để ngâm rượu vì đặc tính của cây đinh lăng lá nhỏ mới thực sự là cây đinh lăng được ca tụng là nhân sâm của người nghèo. Đinh lăng xuất hiện khắp nơi trên mảnh đất Việt Nam đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở các tỉnh có xuất xứ món gỏi cá. Trước đây, người dân thường dùng nó để làm hàng rào. Có cây thâm niên tới cả 60-70 năm. 
Củ rễ đinh lăng

Mô tả hình dáng bên ngoài của cây đinh lăng để ngâm rượu

Cây đinh lăng ngâm rượu hay củ đinh lăng ngâm rượu là cây nhỏ chứ không phải lá to, không gai (Không phải cây có gai như cây dùng để đéo quay chơi) thân nhẵn chiều cao thông thường từ 0,8-2 mét, lá giống như cái lông chim xẻ làm ba dài đầu nhọn mà mọi người vẫn hay dùng để ăn cùng với gỏi cá hay món nem tái quấn lá đinh lăng. Về củ đinh lăng thông thường khá lớn nếu được trồng trên mảnh đất tươi tốt. 

16/6/15

Bà bầu với việc sử dụng lá đinh lăng

Bà bầu ăn đinh lăng giúp bồi bổ cơ thể ngừa dị ứng, tăng cường sức khỏe, giúp cơ thể dẻo dai khỏe mạnh, giảm mệt mỏi, chữa tắc tia sữa, ho suyễn lâu năm, phong thấp thấp khớp…

Cây đinh lăng là cây gì? 
Xem thêm về cây đinh lăng tại chuyên mục Đinh Lăng nếp lá nhỏ

Bà bầu ăn đinh lăng được không? 

Rễ đinh lăng (còn gọi là cây gỏi cá, Nam dương lâm) ít độc, có tác dụng chống mệt mỏi nên sử dụng hằng ngày với liều lượng nhỏ không có chuyện gì đáng ngại.
Bà bầu với đinh lăng

Theo các chuyên gia, bà bầu có thể ăn đinh lăng bởi: 
 - Thân và lá cây đinh lăng có chứa vitamin B1. 

Trồng và chăm sóc đinh lăng

Hiện nay, ở một số địa phương, bà con nông dân hoặc các trang trại đã biết trồng cây đinh lăng với số lượng lớn vì hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, kỹ thuật trồng cây như thế nào để có hiệu quả cao vẫn chưa được biết tới. 
Đinh lăng thích hợp với đất pha cát

Kỹ thuật trồng cây đinh lăng không quá phức tạp - Cây đinh lăng, vị thuốc quý 

Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) thuộc họ Ngũ gia bì, có kỹ thuật trồng cây không quá khó. Loài cây này là một loại dược liệu quý bởi con người có thể sử dụng được toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ và làm gia vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó... 

15/6/15

TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU TẠI HÀ GIANG GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC VIỆT NAM

Hà Giang, tỉnh miền núi biên giới ở cực bắc của Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Dù còn có khó khăn nhất định do điều kiện địa hình, khí hậu, cơ sở hạ tầng, trình  độ dân trí... song Hà Giang có nhiều tiềm năng, thế mạnh: có rừng và diện tích đất rừng chư­a sử dụng; các sản phẩm nông - lâm nghiệp phong phú, có vùng cây ăn quả đặc sản; có nhiều điểm quặng và nhiều loại khoáng sản.


Định hướng phát triển du lịch và phát triển cây dược liệu của Hà Giang trong thời gian tới là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm của địa phương. Bộ Chính trị, lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương đã nhất trí, đồng tình và ủng hộ cao đối với định hướng phát triển trên. 

1. Dự án phát triển cây dược liệu tại Hà Giang

Ngày 27 tháng 02 năm 2015, tại Văn bản số 287/TTg-KTN, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Dự án phát triển cây dược liệu gắn với xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại 6 huyện nghèo 30a tỉnh Hà Giang (sau đây gọi tắt là Dự án).

8/6/15

Trà Đinh Lăng

Đinh lăng quanh nhà trồng đầy rẫy, chẳng buồn ai để ý đến nếu không muốn ngắt vài đọt non để trộn vào rổ rau tập tàng ăn thơm thơm vui miệng, hay nấu miếng canh cho bà mẹ đang nuôi con bú mà sữa chẳng mấy dồi dào, hoặc đơn giản hơn là sau khi nấu ăn, mùi dầu mỡ tôm cá bám vào tay khó chịu cho dù đã rửa qua xà bông rồi, ngăt lấy một lá vừa đi vừa vò, mùi tanh mất đi ngay, thay vào đó là mùi thơm thơm ngọt ngọt nhẹ nhàng của lá đinh lăng. 

Đinh lăng nếp lá nhỏ